Kết quả tìm kiếm cho "đã tiêm đủ mũi vaccine qua 14 ngày"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 681
Thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 76.312 trường hợp nghi sởi, trong đó có 8.614 trường hợp dương tính.
Ngày 14/4, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, UBND TP Hồ Chí Minh vừa công bố thêm 23 phường, xã hết dịch sởi, nâng tổng số địa phương hết dịch sởi lên 45 phường, xã trong hai đợt.
Bệnh sởi đang bùng phát mạnh tại các tỉnh, thành phố trên khắp cả nước. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các địa phương chủ động biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tiêm vaccine để tạo miễn dịch cho trẻ.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị y tế trên địa bàn tiếp tục thực hiện giám sát phát hiện bệnh nhân tại cơ sở y tế được phân cấp và tại cộng đồng, để kịp thời điều tra, xử lý ca bệnh, ổ dịch, không để dịch lây lan rộng; tổ chức hoạt động giám sát sốt phát ban nghi sởi, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm 100% các trường hợp nghi ngờ mắc; khoanh vùng, xử lý triệt để khu vực có bệnh nhân, ổ dịch theo quy định.
Thông tin về nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời vì mắc bệnh cúm mùa với biến chứng viêm phổi khi đang du lịch tại Nhật Bản đã khiến cho nhiều người lo lắng về dịch bệnh này. Theo các chuyên gia y tế, cúm là bệnh thường gặp nhưng có thể gây tử vong kể cả ở người khoẻ mạnh không có bệnh lý nền.
Số ca mắc bệnh sởi trên thế giới trong năm 2023 đã tăng 20% so với năm trước đó lên 10,3 triệu ca, cho thấy khoảng trống đáng báo động trong việc bao phủ vaccine ngừa bệnh. Đây là kết quả của một nghiên cứu, được đưa ra trong báo cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, công bố ngày 14/11.
Ngày 4/11, Cơ quan An ninh Y tế Anh (UKHSA) thông báo nước này đã ghi nhận tổng cộng 3 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox) chủng Clade Ib, trong đó 2 ca mắc mới từng có tiếp xúc với ca bệnh đầu tiên. Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Anh được ghi nhận hồi tuần trước từ một trường hợp đi du lịch châu Phi trở về đêm 21/10.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt, thậm chí ở bộ phận sinh dục. Đây là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Ngày 11/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, các bệnh viện của Thành phố đã ghi nhận có đến 3 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi. Trước nguy cơ dịch sởi đang hiện hữu, cần hành động quyết liệt để ngăn chặn dịch.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp.
Vaccine phòng bệnh bạch hầu sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, sau 10 năm, hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần.
Các chuyên gia y tế lo ngại bệnh sởi đang quay trở lại trong khi tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi trong cộng đồng rất thấp, tạo nên những “khoảng trống miễn dịch” khiến nguy cơ sởi bùng phát là rất lớn.